Thực tập sinh

Thực tập sinh

Chương trình thực tập sinh Nhật Bản là chương trình tuyển chọn xuất khẩu lao động sang Nhật Bản làm việc dưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề, là loại hình mở đầu cho phong trào xuất khẩu lao động Nhật Bản, chương trình đi thực tập sinh ở Nhật Bản bắt đầu từ năm 1992, đến nay đã đưa hàng trăm nghìn lao động trẻ Việt Nam sang thực tập nâng cao tay nghề.

Mục đích chính của chương trình đi thực tập sinh ở Nhật Bản mà hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản hướng đến khi tổ chức là thông qua môi trường làm việc chuyên nghiệp, kỹ thuật cao của Nhật Bản đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Việt Nam. Thực tế nhiều người tham gia thực tập sinh Nhật Bản khi trở về Việt Nam đã phát huy tốt những kiến thức, kỹ năng, tác phong học hỏi từ Nhật Bản và có những thành công nhất định trong công việc, đặc biệt là khi làm trong công ty Nhật Bản hoặc trong giao thương với Nhật Bản.

 

CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI

  • Lương: từ 30 triệu đồng/tháng (Mức lương xuất khẩu lao động cơ bản tại Nhật Bản chưa trừ ăn uống, các loại chi phí, chưa tính lương làm thêm ngoài giờ)
  • Chi phí: khoảng 5 triệu đồng/tháng(đã bao gồm thuế, bảo hiểm, nhà ở, điện nước, gas)
  • Tích lũy: 20 – 25 triệu đồng/tháng, sau 3 năm có thể tích lũy lên đến từ 700 triệu đồng
  • Chế độ thưởng: theo quy định của công ty tuyển dụng
  • Vé máy bay: miễn phí 2 chiều

=> Không chỉ tích lũy được tiền, chúng tôi cam kết mang lại cơ hội phát triển nghề để làm việc lâu dài tại Nhật Bản hoặc Việt Nam cho ứng viên

CÁC NGÀNH NGHỀ

144 ngành nghề làm việc Thực tập sinh kỹ năng năm 2020 tại Nhật Bản

Nhóm ngành Nông nghiệp:

  1. Trồng trọt:
  • Làm vườn
  • Trồng rau/ rau vùng cao
  • Trồng rau ăn quả
  1. Chăn nuôi:
  • Chăn nuôi lợn
  • Gia cầm
  • Chăn nuôi bò sữa

Nhóm ngành Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

  1. Đánh bắt cá:
  • Đánh bắt cá trong ngư trường
  • Nghề cá dài hạn
  • Câu cá
  • Đánh bắt cá bằng lưới, làm lưới đánh bắt cá
  • Lưới kéo thủy sản
  • Nghề khai thác ròng
  • Nghề đánh bắt cá cố định
  • Đánh bắt tôm, cua, cá
  1. Nuôi trồng thủy sản:
  • Công việc nuôi trồng thủy sản ở vùng nước ấm ở miền nam

Nhóm ngành Xây dựng

  1. Sakai:
  • Khoan chính xác
  • Khoan giàn khoan
  1. Làm tấm kim loại:
  • Gia công ống kim loại làm ống thông gió
  • Gia công ống kim loại bên trong và bên ngoài
  1. Lắp đặt hệ thống điện lạnh và thông gió:
  • Lắp đặt hệ thống điện lạnh và thông gió
  1. Sản xuất đồ gỗ xây dựng:
  • Mộc xây dựng
  • Mộc nội thất

5.  Nghề mộc: - Mộc xây dựng

6. Nghề ván khuôn: - Lắp đặt ván khuôn

7. Nghề cốt thép: - Thợ làm cốt thép

8. Nghề giàn giáo: - Làm giàn giáo

9. Đá xây dựng:

  • Gia công đá xây dựng
  • Lắp đặt đá xây dựng

10. Ốp lát: - Ốp lát

11. Lát mái: - Lát mái

12. Trát: -Trát

13. Đường ống:

  • Đường ống nước dân dụng
  • Đường ống thoát nước

14. Hệ thống cách nhiệt: - Cách nhiệt, thông gió

15. Công tác hoàn thiện:

  • Hoàn thiện sàn nhựa
  • Gỗ lát sàn
  • Nền móng khung thép
  • Dựng vách thạch cao
  • Lắp đặt rèm

16. Làm sạch xây dựng : - Làm sạch xây dựng

17. Chống thấm xây dựng: - Chống thấm xây dựng

18. Bơm bê tông sâu : - Bơm bê tông sâu

19. Công việc sơn: - Công việc sơn

20. Máy xây dựng:

  • San lấp mặt bằng
  • Máy xúc
  • Máy đào
  • Đầm xây dựng

21. Lắp đặt lò: - Lắp đặt lò

Nhóm ngành Chế biến thực phẩm:

  1. Thực phẩm đóng hộp: - Thực phẩm đóng hộp
  2. Chế biến gia cầm: - Chế biến gia cầm
  3. Chế biến thủy hải sản, hàng đông lạnh:
  • Chiết xuất
  • Gia công sấy khô
  • Sản xuất hương liệu
  • Sản phẩm hun khói
  1. Chế biến sản phẩm thủy sản không gia nhiệt:
  • Sản xuất sản phẩm muối
  • Sản xuất sản phẩm khô
  • Sản xuất thực phẩm lên men
  1. Làm bột cá luộc: - Bột cá luộc
  2. Làm thịt lợn: - Gia công thịt lợn
  3. Làm xúc xích: - Sản xuất xúc xích
  4. Làm bánh mì: - Sản xuất bánh mì
  5. Làm thức ăn sẵn: - Làm thức ăn sẵn

Nhóm ngành Dệt may:

  1. Hoạt động quay sợi:
  • Trước khi quay
  • Sau khi quay
  • Cuộn
  1. Dệt vải:
  • Chuẩn bị
  • Dệt
  • Hoàn thành sản phẩm
  1. Nhuộm:
  • Nhám thấm nhuộm
  • Đan và nhuộm
  1. Đan:
  • Gia công tất
  • Đan tròn
  1. Dệt kim: - Dệt kim dọc
  2. May đồ phụ nữ, trẻ em: - May đồ may sẵn cho phụ nữ và trẻ nhỏ
  3. May đồ nam: - May đồ may sẵn cho Nam
  4. Sản xuất đồ lót: - Sản xuất đồ lót
  5. Sản xuất bộ đồ giường: - Sản xuất bộ đồ giường
  6. Sản xuất thảm:
  • Làm thảm dệt
  • Làm thảm chăn
  • Làm thảm bằng kim
  1. Sản xuất vải canvas
  2. Sản xuất váy
  3. May bọc ghế ô tô

Nhóm ngành Kim loại, gia công kim loại

  1. Đúc:
  • Đúc gang
  • Đúc kim loại màu
  1. Rèn:
  • Rèn búa
  • Rèn dụng cụ
  1. Đúc khuôn:
  • Thao tác lò đúc nóng
  • Thao tác lò đúc lạnh
  1. Máy công cụ:
  • Vận hành máy điện
  • Vận hành máy phay
  • Vận hành máy tiện tự động
  • Vận hành trung tâm máy công cụ
  1. Ép kim loại: - Ép kim loại
  2. Cấu trúc thép: - Cấu trúc thép
  3. Vận hành máy cán thép: - Vận hành máy cán thép
  4. Mạ:
  • Mạ điện
  • Mạ điện nhúng nóng

      9.   Ôxy hóa anode nhôm: - Ôxy hóa anode

      10. Hoàn thiện:

  • Dụng cụ làm nóng chảy
  • Khuôn kim loại
  • Hoàn thiện lắp đặt máy
  1. Kiểm tra máy: - Kiểm tra máy
  2. Bảo dưỡng máy: - Bảo dưỡng máy
  3. Lắp đặt thiết bị điện: - Lắp đạt thiết bị điện
  4. Lắp đặt thiết bị điện:
  • Lắp ráp máy điện kéo sợi
  • Lắp đặt biến thể
  • Lắp đặt hộp điều khiển, táp lô điện
  • Lắp đặt thiết bị đóng mở điều khiển
  • Sản xuất cuộn dây điện
  1. Sản xuất bản mạch in:
  • Thiết kế
  • In bản mạch

Nhóm ngành nghề khác

  1. Đồ nội thất: - Đồ nội thất
  2. In offset: - In offset
  3. Đóng sách: - Đóng sách
  4. Đúc nhựa:
  • Ép nén
  • Ép phun
  • Ép định hình
  • Thổi khuôn
  1. Gia công khuôn nhựa: - Sửa bavia khuôn nhựa
  2. Sơn:
  • Sơn xây dựng
  • Sơn kim loại
  • Sơn cầu sắt
  • Sơn phun
  1. Hàn:
  • Hàn tay
  • Hàn bán tự động
  1. Bao bì: - Đóng gói công nghiệp
  2. Sản xuất hộp các tông:
  • In hộp
  • In bao bì
  • Sản xuất thùng hộp
  • Sản xuất bìa các tông
  1. Sản xuất sản phẩm in, đúc ép khác
  • Máy khuôn cao su
  • Hoạt động đúc ép
  • In lụa
  1. Bảo trì xe: - Bảo trì xe hơi
  2. Làm sạch tòa nhà: - Dọn dẹp tòa nhà
  3. Chăm sóc: - Chăm sóc sức khỏe
  4. Mặt đất và hỗ trợ mặt đất cảng hàng không: - Mặt đất và hỗ trợ cảng hàng không

 

CÁC BƯỚC QUY TRÌNH

 

CƠ HỘI VIỆC LÀM

Tại Nhật Bản: Sau 3 năm đầu tiên làm việc tại Nhật, thực tập sinh vẫn có thể tiếp tục kí kết hợp đồng và ở lại Nhật làm việc với chế độ lương và phúc lợi cao hơn, tổng thời gian cho phép lên đến 10 năm.

Tại Việt Nam: Trở về nước sau 3 năm làm việc tại Nhật Bản, các thực tập sinh chắc chắn sẽ tích lũy được cho bản thân không chỉ là kĩ năng tay nghề được nâng cao, kinh nghiệm phong phú, mà con cả vốn tiếng Nhật vững chắc, mở ra cơ hội tìm được việc làm tốt lương cao tại Việt Nam, đặc biệt là những công việc đòi hỏi trình độ tiếng Nhật.

icon hot LỚP CHIÊU SINH & ĐƠN TUYỂN TRONG THÁNG icon hot
chat zalo 0909 93 9797 Chat Zalo
0909 93 9797